Sự bài tiết axit trong dạ dày đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá thức ăn, mất cân bằng axit dạ dày cụ thể là tình trạng thừa axit dạ dày có thể dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm như: viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Vậy thì kiềm thảo dược làm giảm tăng tiết dịch axit dạ dày như thế nào thì cùng với Kiềm Saphia tìm hiểu ngay nhé!
1. Tổng quan về bài tiết axit trong dạ dày
Axit do các tế bào thành ở hai phần trên dạ dày tiết ra. Axit dạ dày hỗ trợ tiêu hoá bằng cách tạo ra độ PH tối ưu cho pepsin và lipase dạ dày và bằng cách kích thích quá trình bài tiết ra bicarbonat tụy. Quá trình bài tiết axit được kích thích nhờ thức ăn: suy nghĩ, mùi, hoặc vị của thức ăn tác động đến quá trình kích thích dây phế vị của các tế bào G bài tiết gastrin nằm ở hang vị dạ dày.
Khi nhắc đến tăng tiết dịch axit dạ dày, ta thường nhắc đến độ PH hay đúng hơn là nồng độ của chất axit. Dạ dày có nồng độ axit khá cao, thường vào khoảng 0,015-0,0001 mol/L( tương ứng với độ PH từ 1,5 đến 3). Với nồng độ cao như này, axit dạ dày có thể ăn mòn được những kim loại như sắt và nhôm. Sự bài tiết axit xuất hiện khi sinh và đạt đến mức trưởng thành (trên cơ sở cân nặng) khi 2 tuổi. Có sự suy giảm lượng axit ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh viêm dạ dày mạn tính, nhưng lượng axit vẫn được duy trì trong suốt cuộc đời.
2. Những nguyên nhân làm tăng tiết dịch vị axit dạ dày
Quá nhiều axit trong dạ dày dẫn đến việc gây rối loạn hormone bảo vệ niêm mạc dạ dày, khiến các hormone này bị quá tải, gây loét và một số triệu chứng khác. Dưới đây là một số bệnh lý gây ra tình trạng tăng tiết axit dạ dày:
- Hội chứng Zollinger-Ellison: Hội chứng này còn gọi là u tiết gastrin, một tình trạng khá hiếm gặp. U này tạo ra gastrin, một loại hormone kích thích sản xuất axit, thường khu trú ở tụy hoặc ở thành tá tràng. Bệnh gây tăng tiết dịch axit dạ dày và loét dạ dày tá tràng.
- Vi khuẩn H.pylori (HP): Đây là vi khuẩn sống trong lớp nhầy bảo vệ dạ dày. Để làm suy yếu lớp nhầy bảo vệ dạ dày, vi khuẩn HP đã tiết ra chất kích thích tăng tiết dịch axit dạ dày hơn, đồng thời tạo nên một số độc tố làm tổn thương các tế bào nằm bên dưới lớp nhầy.
- Stress, Căng thẳng: Tín hiệu từ não bộ gửi xuống giúp dạ dày hoạt động trơn khi đói hoặc nhìn thấy đồ ăn, thông tin từ não bộ chuyển xuống dạ dày kích thích dạ dày tiết ra axit để tiêu hoá thức ăn, stress, lo lắng căng thẳng quá nhiều sẽ kích thích tăng tiết dịch axit dạ dày quá mức làm bảo mòn chất nhầy bảo vệ dạ dày.
- Thuốc: Các loại thuốc như thuốc chẹn histamine 2 (H2), famotidine và thuốc ức chế bơm proton giúp làm giảm sản xuất axit trong dạ dày. Tuy nhiên, nếu dùng những loại thuốc này thường xuyên và dừng đột ngột có thể gặp phải tình trạng tăng tiết dịch axit dạ dày trở lại.
3. Hệ luỵ của việc thừa axit dạ dày trong cơ thể
Tăng tiết dịch axit dạ dày là tình trạng nguy hiểm. Nguyên nhân vì lượng axit vừa đủ sẽ giúp tiêu hoá thức ăn nhưng nếu dư thừa axit sẽ gây phá huỷ, bào mòn thành dạ dày và các cơ quan trong hệ tiêu hoá. Càng ngày axit sẽ càng làm tổn thương sâu hơn ở niêm mạc dạ dày gây nên các bệnh lý:
- Đau dạ dày: Dư axit dạ dày làm tổn thương niêm mạc, gây ra các vết loét trên niêm mạc dạ dày, làm xuất hiện các cơn đau dạ dày.
- Trào ngược dạ dày thực quản: Axit dịch vị dư thừa có thể trào ngược lên thực quản làm tổn thương cơ quan này
- Viêm loét dạ dày: Các vết viêm dạ dày lâu ngày sẽ bị axit tấn công gây các ổ loét trên niêm mạc dạ dày.
- Xuất huyết dạ dày: Lượng axit trong dạ dày tăng cao, khi tiết xúc với các vết loét sẵn có trong dạ dày sẽ gây chảy máu dạ dày.
- Thủng dạ dày và ung thư dạ dày: Axit trong dạ dày dư thừa, lâu ngày không được điều trị sẽ gây thủng dạ dày và mắc ung thư dạ dày, đây là biến chứng nguy hiểm nhất của việc dư thừa axit dạ dày trong cơ thể.
Ngoài ra, thừa axit dạ dày còn gây ăn mòn cơ thể, khiến cơ thể mất sức đề kháng, dễ mắc các bệnh mãn tính như gout, loãng xương, ung thư, sỏi thận, béo phì hoặc một số bệnh lý về gan – mật.
4. Cơ chế làm giảm tăng tiết dịch axit dạ dày của Kiềm Thảo Dược
- Kiềm thảo dược với độ PH cao (13-14) trung hòa axit dạ dày
Kiềm bền vững giúp trung hòa axit dư thừa trong dạ dày, giúp thấm hút bớt dịch vị giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Trong Kiềm thảo dược có chứa các hoạt chất như Flavonoid, Terpenoid, Saponin..có tác dụng tái tạo, làm lành vết thương, từ đó giúp làm lành các vết loét dạ dày, đồng thời làm giảm tăng tiết dịch axit dạ dày.
- Hàm lượng kháng sinh thực vật cao
Alkaloid, flavonoid, saponin có trong Kiềm Thảo Dược có hoạt tính kháng khuẩn mạnh giúp chống lại vi khuẩn HP- yếu tố gây suy yếu lớp nhầy bảo vệ dạ dày, chống oxy hóa, chống viêm.
Kiềm thảo dược có độ PH được nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới thử nghiệm trên nhóm bệnh nhân có bệnh lý về dạ dày và đường tiêu hoá được chứng minh có hiệu quả trong việc làm giảm các triệu chứng bệnh như: ợ nóng, đau dạ dày, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, tăng tiết dịch axit dạ dày,..v..v.
- Kiềm thảo dược giúp giảm sự phụ thuộc vào các thuốc điều trị loét dạ dày
Loét dạ dày- tá tràng là bệnh mãn tính, tiến triển có tính chất chu kỳ. Bệnh xảy ra do mất cân bằng giữa yếu tố tấn công (HCl, pepsin) và yếu tố bảo vệ (lớp nhầy, bicarbonate, lớp tế bào biểu mô và dòng máu tươi cho niêm mạc dạ dày) nên việc điều trị thường phải phục thuộc vào thuốc. Sử dụng Kiềm thảo dược mỗi ngày sẽ tăng tính bảo vệ dạ dày, bổ sung thêm ion và khoáng chất như Na, K, Kẽm, Sắt cho cơ thể, giúp cơ thể tăng cường miễn dịch, giảm tình trạng tăng tiết dịch axit dạ dày, phục hồi tổn thương tốt hơn cho nên giảm sự phụ thuộc vào thuốc.
- Thảo dược có trong Kiềm thảo dược cho tác dụng chống viêm và chống oxy hóa, ức chế khối u
Dạ cẩm, Hoàn ngọc, Xạ đen, Bạc hà, Cam thảo…. là 1 trong 15 loại thảo dược có trong Kiềm Thảo Dược Dạ Dày: Có tác dụng giảm đau, giảm tăng tiết dịch axit dạ dày, giảm triệu chứng như ợ chua, làm lành vết loét trong dạ dày. Các thảo dược có trong Kiềm dạ dày đều có tính bình, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, ức chế sự phát triển của các khối u, vi khuẩn.
- Ứng dụng công nghệ cao giúp thẩm thấu vào cơ thể nhanh hơn
Công nghệ hoạt hoá phân tử dưới dạng nano làm cho phân tử đi vào tế bào nhanh hơn, tăng cường hấp thu, tăng tái tạo và làm lành. Công nghệ nước EZ giúp thẩm thấu nhanh vào sâu bên trong lõi tế bào, tăng cường chuyển hóa các chất.
5. Những biện pháp khắc bỏ túi để khắc phục tình trạng tăng tiết axit dạ dày tại nhà
- Gối cao đầu giảm tình trạng trào ngược axit
Khi gặp tình trạng trào ngược axit bạn nên một chiếc gối cao nằm tư thế đầu dựng sẽ giúp giảm triệu chứng tăng tiết dịch axit dạ dày.
- Không nên uống cafe
Cafe có chứa caffein có thể kích hoạt axit trong dạ dày khi uống. Cafe cũng có thể làm giãn cơ vòng thực quản dưới do đó làm giảm nguy cơ tăng tiết dịch axit dạ dày.
- Hạn chế dùng nước ép trái cây có múi
Uống quá nhiều nước ép trái cây giàu vitamin C hoặc có chứa axit citric có thể gây bất lợi cho sức khỏe dạ dày. Khi tiêu thụ nhiều hoa quả này sẽ khiến tăng tiết dịch axit dạ dày.
- Quản lý về sự ổn định cân nặng
Béo phì có thể là một yếu tố nguy cơ gây tăng tiết dịch axit dạ dày. Cơ hoành nằm ngay phía trên dạ dày. Cơ quan này thường tăng cường sức mạnh cho cơ thắt thực quản dưới, giúp ngăn ngừa việc sản xuất quá nhiều axit dạ dày rò rỉ vào thực quản. Khi có mỡ bụng dư thừa, áp lực ở vùng bụng dưới sẽ tăng lên, làm tăng trào ngược axit.
- Tránh các loại thức ăn cay nóng
Thực phẩm cay nóng hay nhiều dầu mỡ không tốt cho sức khoẻ dạ dày, bạn nên hạn chế ăn những thực phẩm này khi đang có vấn đề về tăng tiết dịch axit dạ dày.
- Sử dụng nước Kiềm Thảo Dược liên tục mỗi ngày
Chỉ với 15ml nước Kiềm pha vào 150ml nước ấm cho mỗi lần sử dụng nước Kiềm và đều đặn 3 lần / ngày. Sẽ giúp làm giảm tình trạng tăng tiết dịch axit dạ dày giúp người bệnh thoải mái và sử dụng lâu dài để cải thiện tình trạng bệnh mãn tính.
Trên đây là những thông tin về cơ chế làm giảm tăng tiết dịch axit dạ dày của kiềm thảo dược đã được Kiềm Saphia tổng hợp và gửi đến các bạn, chúng tôi hy vọng bài viết trên đã có thể giúp các bạn có thêm thông tin về lợi ích của sản phẩm này.