Đau nhức xương khớp không chỉ làm giảm khả năng vận động của người bệnh mà còn gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Hiểu được điều này, Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK được ra đời với sứ mệnh mang lại một giải pháp an toàn và hiệu quả cho người mắc bệnh xương khớp.
1. Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp
Trước kia, đau nhức xương khớp được gọi là “bệnh tuổi già” vì thường xuất hiện ở người cao tuổi. Song, ngày càng có nhiều người trẻ gặp các vấn đề liên quan tới xương khớp. Đây chính là hậu quả của lối sống thiếu lành mạnh, ít vận động hoặc ngồi làm việc sai tư thế. Ngược lại, việc chơi thể thao hoặc vận động quá sức cũng khiến các cơ và xương khớp bị chấn thương và gây ra cảm giác đau nhức.
Các vị trí hay bị đau nhức xương khớp
Vị trí đau nhức thường là các khớp tay, đầu gối, thắt lưng, gót chân hoặc vai gáy. Các cơn đau này có thể xuất hiện sau tổn thương liên quan tới dây chằng, gân xung quanh khớp. Sẽ rất nguy hiểm nếu như những triệu chứng này xảy ra do các bệnh lý xương khớp như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp hoặc gout.
Ngoài ra, béo phì cũng có thể là yếu tố gây ra các cơn đau nhức ở xương khớp. Cân nặng quá khổ khiến cho hệ thống xương khớp phải chịu áp lực rất lớn và dễ bị tổn thương, đặc biệt là khớp đầu gối, hông hoặc bàn chân. Chất béo dư thừa còn tạo ra một số chất trung gian gây viêm hoặc ảnh hưởng tới các mô khớp, khiến tình trạng đau nhức trầm trọng hơn.
Ngoài các nguyên nhân chủ quan kể trên, nhiều trường hợp còn bị đau khớp do thay đổi thời tiết. Khi trời nóng hoặc lạnh đột ngột, lượng máu lưu thông tới các khớp xương bị giảm, cơ gân co, sụn bị khô và mỏng khiến các đầu xương bị cọ xát mạnh khi vận động gây đau nhức.
2. Đau nhức xương khớp nguy hiểm như thế nào?
Như đã nói ở trên, đau nhức xương khớp nếu không được điều trị sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và khả năng vận động của người bệnh. Do đó, người bệnh cần phải khám và làm các xét nghiệm cần thiết để bác sĩ xác định được nguyên nhân gây đau nhức xương khớp và lên phác đồ điều trị hợp lý. Dưới đây là một số bệnh lý xương khớp thường gặp:
2.1. Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp thuộc nhóm bệnh rối loạn tự miễn nguy hiểm. Bệnh gây ra tình trạng sưng đau dữ dội ở nhiều khớp xương hoặc cứng khớp. Triệu chứng cứng khớp thường xuất hiện vào mỗi buổi sáng hoặc khi giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài.
Viêm khớp dạng thấp có thể gây biến dạng các khớp xương
Không chỉ gây đau nhức và khó chịu, người bệnh viêm khớp dạng thấp cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong vận động và sinh hoạt hằng ngày. Nếu không được điều trị kịp thời, các khớp xương có thể bị biến dạng, nặng nề nhất là mất hẳn khả năng vận động.
2.2. Thoái hóa khớp
Tình trạng thoái hóa thường xảy ra ở phần sụn đầu xương sau quá trình dài bị mài mòn do vận động. Khớp gối và khớp háng là 2 vị trí dễ bị thoái hóa nhất. Khi xuất hiện các phải ứng viêm, khớp sẽ bị sưng, giảm dịch khớp, nặng hơn là tổn thương các đầu xương hoặc cong trục xương.
Sự khác nhau giữa khớp khỏe mạnh và khớp bị thoái hóa
Lúc này, các cơn đau khiến người bệnh không muốn hoặc không thể vận động nên càng khiến khớp bị cứng và khó vận động hơn. Các cơn đau sẽ trầm trọng hơn vào buổi sáng sau khi thức dậy hoặc khi thay đổi thời tiết. Thoái hóa khớp cần phải được điều trị sớm để tránh nguy cơ biến dạng khớp hoặc tàn phế.
2.3. Bệnh Gout
Bệnh gout (thống phong) là bệnh gây nên các cơn đau nhức và khó chịu ở các khớp ngón tay, ngón chân. Bệnh xảy ra do sự tích tụ quá mức acid uric trong máu, dẫn tới kích hoạt phản ứng viêm của khớp. Gout gây ra những cơn đau nhức xương khớp đột ngột kèm theo cảm giác nóng rát ở các khớp, phổ biến nhất là ở các khớp ngón chân cái.
Bệnh gout gây ra các cơn đau dữ dội ở các khớp xương ngón chân và ngón tay
Nguyên nhân gây bệnh thường là do người bệnh ăn quá nhiều thực phẩm giàu purin như thịt đỏ, đồ uống có cồn hoặc hải sản. Purin dư thừa sẽ gây rối loạn chuyển hóa tại thận, khiến acid uric tích tụ nhiều trong máu.
Một số biểu hiện khác của gout bao gồm nhức đầu, sốt cao, mệt mỏi, sưng tấy khớp ngón tay, ngón chân … Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính, bệnh dễ dẫn tới biến dạng khớp và phá hủy sụn vĩnh viễn.
2.4. Loãng xương
Loãng xương là tình trạng mật độ xương ngày càng giảm khiến xương giòn và dễ gãy. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi do khả năng hấp thụ và tổng hợp canxi cho xương bị suy giảm. Triệu chứng cảnh báo loãng xương là đau nhức cột sống lưng. Nếu không được can thiệp kịp thời, tình trạng loãng xương sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng, khiến lưng bị còng xuống, sụt cân và co cứng cơ dọc cột sống.
2.5. Lao xương khớp
Lao xương khớp là một dạng bệnh truyền nhiễm do khuẩn Tuberculosis tấn công vào xương gây ra. Bệnh thường khởi phát ở hệ tiêu hóa và hô hấp, sau đó xâm nhập vào các cơ quan khác theo đường máu. Hai vị trí dễ bị lao xương khớp nhất là khớp háng, khớp gối và cột sống. Các triệu chứng của lao xương khớp không đặc trưng và khó phát hiện. Do đó, người bệnh thường chỉ đi khám khi bệnh đã trở nặng.
Lao xương khớp do khuẩn Tuberculosis tấn công vào xương gây ra
Thông thường, lao xương khớp không lây truyền từ người sang người. Tuy nhiên, nếu người bệnh bị lao phổi kèm theo thì có thể lây qua đường hô hấp. Bệnh gây ra các biến chứng nặng nề như xẹp đốt sống hoặc gù nhọn khiến cho tủy sống chịu sự chèn ép nghiêm trọng. Khi đó người bệnh có thể phải chịu thêm các biến chứng do dây thần kinh bị tổn thương, phổ biến nhất là liệt 2 chi dưới hoặc liệt tứ chi.
3. Các phương pháp giảm đau nhức xương khớp
Bác sĩ sẽ dựa vào kết quả thăm khám để chỉ định người bệnh sử dụng thuốc và các phương pháp điều trị bổ sung.
3.1. Các nhóm thuốc chữa đau nhức xương khớp
Các loại thuốc trị đau nhức xương khớp chủ yếu được bác sĩ chỉ định là thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc tiêm:
– Thuốc giảm đau Paracetamol được chỉ định trong các trường hợp đau do bong gân, chấn thương hoặc các bệnh lý xương khớp mạn tính.
– Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) là thuốc trị viêm khớp phổ biến, có tác dụng giảm đau mạnh và chống viêm.
– Thuốc giảm đau gây nghiện (Opioids) thường được chỉ định cho các trường hợp người bệnh không đáp ứng với Paracetamol và NSAIDs.
– Thuốc chống trầm cảm 3 vòng được sử dụng để giảm đau thần kinh tọa, thoái hóa khớp.
– Thuốc tiêm corticosteroid để giảm đau tại chỗ trong các trường hợp viêm đau nhiều.
Bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc dạng uống, tiêm hoặc bôi chữa đau xương khớp
– Thuốc làm giãn cơ vân giúp thư giãn cơ, hạn chế tình trạng cơ co cứng và co thắt cơ đột ngột.
– Vitamin B1, B6, B12 tốt cho xương khớp.
Một số loại thuốc trị viêm khớp có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như rối loạn tiêu hóa hoặc gây ra các tổn thương tại dạ dày và thận. Do vậy, khách hàng cần phải uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng thuốc.
3.2. Thay đổi chế độ sinh hoạt và vận động
Bên cạnh việc sử dụng thuốc đúng chỉ định, người bệnh cần thay đổi thói quen sinh hoạt để xương khớp hồi phục sau các tổn thương:
– Vận động nhẹ nhàng, không làm việc quá sức, không mang vác vật nặng.
– Ngồi làm việc đúng tư thế, lưng thẳng, nên chọn các loại ghế có lưng tựa và có độ cao tương ứng với bàn làm việc và máy tính.
– Thường xuyên thay đổi tư thế, không nên giữ nguyên một tư thế trong thời gian quá dài.
– Sử dụng gối có độ cao phù hợp, chỉ nên nằm ngửa hoặc nằm nghiêng khi ngủ, không nên nằm sấp.
– Ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày để cải thiện sức khỏe xương khớp.
Người bệnh xương khớp cũng nên ăn uống khoa học, tăng cường rau xanh và trái cây
Người bệnh xương khớp cũng nên ăn uống khoa học, tăng cường rau xanh và trái cây, omega 3, uống đủ nước để làm giảm các triệu chứng đau xương khớp. Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK cũng là một cách giúp kiểm soát các cơn đau nhức, cải thiện khả năng vận động.
3.3. Cách chữa đau xương khớp tại nhà
Khi bị đau nhức xương khớp do vận động mạnh hoặc sai tư thế, chúng ta có thể giảm đau tại nhà bằng những cách sau:
– Chườm lạnh: Bọc đá lạnh bên trong một chiếc khăn mỏng và chườm lên vùng bị sưng đau trong vòng 15 phút có thể làm dịu các cơn đau cấp tính do chấn thương.
– Chườm ấm: Phương pháp này mang lại hiệu quả với những trường hợp đau nhức do bệnh lý hoặc đau do thời tiết thay đổi.
– Uống nước sắc từ lá tía tô để làm dịu cơn đau: Chất ức chế xanthine oxidase trong lá tía tô có công dụng ức chế sự hình thành acid uric, làm giảm các cơn đau nhức xương khớp. Người bị đau nhức xương khớp nên uống nước sắc tía tô đều đặn mỗi ngày, uống khi nước còn ấm để cơ thể hấp thu được hết dưỡng chất.
Cây cà gai leo có tác dụng chữa đau xương khớp hiệu quả
– Uống nước sắc từ cà gai leo: Nước sắc từ cà gai leo có tác dụng thanh nhiệt, đào thải độc tố trong cơ thể, giảm sưng viêm.
– Uống nước cốt xay từ lá kinh giới và gừng: Xay hoặc giã nhuyễn kinh giới và gừng, sau đó chắt lọc lấy nước uống có thể làm giảm triệu chứng đau nhức. Phần bã thuốc có thể được dùng để đắp lên vùng bị đau cũng làm dịu cơn đau hiệu quả.
Đây đều là những cách giảm đau xương khớp đơn giản và có thể dễ dàng thực hiện. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài thì mới thực sự thấy được hiệu quả.
4. Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK bảo vệ xương khớp toàn diện
Các cơn đau nhức có thể khiến người bệnh mất ăn mất ngủ. Tuy vậy, các bác sĩ luôn khuyến cáo không nên quá lạm dụng thuốc giảm đau và nên kết hợp nhiều phương pháp điều trị để đạt hiệu quả tốt nhất.
Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK bảo vệ xương khớp toàn diện
Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK là một trong những sản phẩm bảo vệ xương khớp được nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng để tăng cường sức khỏe và cải thiện các vấn đề xương khớp. Kiềm Saphia Alkali XK có khả năng tác động vào cơ chế bệnh sinh, giúp bảo vệ và chăm sóc xương khớp toàn diện bằng cách:
– Trung hòa acid dư thừa, tạo ra sự cân bằng trong cơ thể, hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đau khớp, đau vai gáy.
– Ức chế hoạt động và tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm, giảm sưng viêm, giảm triệu chứng đau nhức ở các khớp xương.
– Kích thích tái tạo sụn và xương dưới sụn, tăng cường chất lượng dịch khớp, làm chậm quá trình thoái hóa khớp.
– Tăng cường lưu thông khí huyết, giúp xương khớp hoạt động hiệu quả.
Chỉ với 15ml/lần sử dụng, Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK mang lại hiệu quả gấp 5 lần những sản phẩm khác. Để cơ thể dễ dàng hấp thu được các tinh chất của Kiềm Saphia Alkali XK, chúng ta nên pha loãng 15ml sản phẩm với 100ml nước ấm để uống trước bữa ăn 1 tiếng. Uống Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK đều đặn 2 ngày mỗi lần, các triệu chứng đau khớp sẽ giảm dần và biến mất.
Sử dụng Uống Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK là thói quen hữu ích cho sức khỏe, đặc biệt là đối với những người đang mắc các bệnh về xương khớp. Quý khách hàng cần tư vấn thêm về sản phẩm có thể liên hệ tới số 0336 362 588 để được tư vấn trực tiếp.